brt365 casino Nền tảng trực tuyến trang web chính thức

Vinaora Nivo Slider 3.x

I. LỊCH SỬ BỘ MÔN

   Bộ môn được thành lập ngay từ ngày thành lập trường Đại học Tây Nguyên, với tên gọi là Bộ môn “Điều tra Quy hoạch rừng” thuộc Khoa Lâm nghiệp lúc bấy giờ. Nay là Bộ môn “Quản lý tài nguyên rừng và môi trường” thuộc Khoa Nông Lâm nghiệp.

   Từ năm 1977 đến 1998:

   Bộ môn “Điều tra quy hoạch rừng” thuộc khoa Lâm nghiệp đảm nhiệm chính việc giảng dạy và nghiên cứu về các lĩnh vực như Điều tra rừng, Quy hoạch lâm nghiệp, Thống kê trong lâm nghiệp, Đo đạc lâm nghiệp cho bậc đại học ngành lâm nghiệp, lâm sinh tổng hợp. Trong giai đoạn này nội dung chuyên môn khá chuyên sâu và chủ yếu phục vụ cho việc đào tạo, nghiên cứu về đo đạc, tài nguyên rừng, lập phương án điều chế rừng, quy hoạch lâm nghiệp cho vùng địa lý, lãnh thổ…

   Giai đoạn này ngành lâm nghiệp chủ yếu tập trung khai thác gỗ, nên bộ môn cũng tập trung chính cho việc đo tính, đánh giá, lập kế hoạch cho sử dụng gỗ cũng như tập trung nghiên cứu, chuyển giao cán vấn đề cơ bản về cấu trúc, tăng trưởng rừng, điều chế rừng gỗ.

   Từ năm 1998 – nay:

   Bộ môn” Quản lý tài nguyên rừng và môi trường” hình thành từ năm 1998, thuộc khoa Nông Lâm nghiệp.

   Sau năm 1998, ngành lâm nghiệp có những chuyển biến, xu hướng nhận ra vai trò của rừng đối với xã hội và môi trường hơn là chỉ cung cấp gỗ như trước đây. Do vậy đã có những đợt phát triển mạnh các dự án, chương trình lâm nghiệp xã hội, bắt đầu hình thành các chuyên môn bảo tồn đa dạng sinh học, … Dự đoán trước những thay đổi của việc quản lý sử dụng rừng, trong đó cần quan tâm nhiều hơn vai trò, giá trị nhiều mặt của rừng không chỉ là gỗ như trước đây, đó là giá trị dịch vụ môi trường, đa dạng sinh học, sinh kế - văn hóa của cộng đồng. Vì vậy chức năng, nhiệm vụ bộ môn cũng cần thay đổi theo các hướng mới, và tên gọi cũng đổi như ngày nay.

   Chuyên môn của bộ môn lúc này rộng hơn bao gồm quản lý rừng bền vững, sinh thái cảnh quan, lập kế hoạch quản lý rừng bền vững, chứng chỉ rừng đa dạng sinh học, ứng dụng công nghệ viễn thám và GIS trong quản lý tài nguyên rừng, dịch vụ môi trường rừng, tin học thống kê trong lâm nghiệp, quản lý lưu vực, quản lý dự án tài nguyên thiên nhiên, lâm nghiệp xã hội, sản lượng rừng, ... Đồng thời cũng đã mở chuyên ngành đào tạo mới bậc đại học là “Quản lý tài nguyên rừng”. Từ giai đoạn này ở bậc đại học, bộ môn giảng dạy cho hai chuyên ngành Lâm sinh và Quản lý tài nguyên rừng.

   Đến năm 2005 bộ môn tham gia mở và đào tạo Cao học chuyên ngành lâm học, đến năm 2014 bắt đầu đào tạo tiến sĩ chuyên ngành lâm học.

Hội thảo phát triển chương trình đào tạo

II. Chức năng, nhiệm vụ

   Đào tạo sinh viên hệ chính quy, vừa làm vừa học các chuyên ngành sau:

   Bậc sau đại học: Lâm học.

   Bậc đại học: Lâm sinh, Quản lý TNR, Quản lý đất đai, Khoa học cây trồng, Bảo vệ thực vật.

   Bậc cao đẳng: Lâm sinh, Quản lý TNR, Quản lý đất đai, Khoa học cây trồng.

   Liên thông cao đẳng lên đại học: Quản lý TNR, Quản lý đất đai.

   Có 3 giảng viên tham gia giảng dạy sau đại học

III. Lãnh đạo bộ môn

1. Trưởng phó bộ môn qua các giai đoạn

Giai đoạn

Trưởng bộ môn

Phó bộ môn

1977 - 1998

Hoàng Ngọc Châu

 

1998 - 1998

Bảo Huy

Lê Đình Nam

2007 - 2012

Lê Đình Nam

Cao Thị Lý

2012 – 2017

Cao Thị Lý

Nguyễn Thị Thanh Hương

2017 - nay

Nguyễn Thị Thanh Hương

Phạm Đoàn Phú Quốc

2. Lãnh đạo bộ môn hiện nay

PGS.TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
Trưởng bộ môn

ThS. Phạm Đoàn Phú Quốc
Phó bộ môn

IV. Đội ngũ cán bộ của bộ môn

TT

Họ và tên

Năm sinh

Học hàm học vị

Chuyên môn

Email

1

Lê Đình Nam

1965

ThS. Phó trưởng khoa - Phụ trách chung

Thống kê ứng dụng, Điều tra rừng

[email protected]

2

Cao Thị Lý

1967

TS. Phó trưởng khoa

Đa dạng sinh học; Động vật rừng

[email protected]

3

Nguyễn Thị Thanh Hương

 

PGS.TS. Trưởng bộ môn

Viễn thám và GIS; Đo đạc lâm nghiệp

[email protected]

4

Phạm Đoàn Phú Quốc

1984

ThS. Phó bộ môn

Đánh giá tác động môi trường

[email protected]

5

Hồ Đình Bảo

1983

ThS.

Quản lý lưu vực

[email protected]

6

Nguyễn Thị Tình

1987

ThS-NCS

Điều chế rừng

[email protected]

V. Hoạt động đào tạo

   Phát triển đào tạo:

   Bộ môn xuất phát từ chuyên môn hẹp là Điều tra quy hoạch rừng đã phát triển và hình thành nhiều môn học, chuyên ngành học mới như theo hướng quản lý tài nguyên rừng bền vững, cung cấp các kiến thức, kỹ năng, thái độ về giá trị môi trường của rừng. Một số môn, chuyên môn mới so với chuyên môn hẹp ngày xưa đã được xây dựng và phát triển, đó là: Quản lý rừng bền vững, dịch vụ môi trường rừng, đa dạng sinh học, tin học thống kê hiện đại trong lâm nghiệp, GIS và viễn thám trong lâm nghiệp, quản lý lưu vực, ….

   Bộ môn đã đi tiên phong trong ứng dụng phương pháp phát triển chương trình có sự tham gia (Participatory Curriculum Development) để cải tiến chương trình đào tạo chuyên ngành lâm sinh, xây dựng chương trình chuyên ngành mới “Quản lý tài nguyên rừng”, lâm học cho cao học và bậc tiến sĩ. Phương pháp giảng dạy lấy người học làm trung tâm (Learner-Center Training Method – LCTM) cũng được ứng dụng rất sớm nhằm cải tiến cách tiếp cận nhiều chiều trong đào tạo. Phương pháp này vẫn được duy trì và phát triển tốt trong đào tạo nhiều bậc học, tổ chức tập huấn và cả trong các hội thảo có sự tham gia.

   Một số mốc quan trọng trong phát triển chương trình có sự tham gia và phương pháp giảng dạy mới:

   - Từ 1977 – 1998: Đào tạo một chuyên ngành lâm sinh (còn gọi lâm sinh tổng hợp) bậc đại học. Phương pháp giảng dạy, học tập một chiều, thiếu tài liệu, thiết bị,…

   - Từ 1999: Bắt đầu áp dụng PCD và LCTM trong đào tạo đại học, cao học, tiến sĩ

   - Từ 2000: Hội thảo có sự tham gia theo PCD để cải tiến chương trình đào tạo lâm sinh bậc đại học

   - Từ 2003: Hội thảo PCD để mở chuyên ngành “Quản lý tài nguyên rừng và môi trường” bậc đại học

   - Từ 2005: Hội thảo PCD để mở đào tạo cao học lâm học

   - Từ 2014: Hội thảo PCD để mở chuyên ngành đào tạo lâm học bậc tiến sĩ

Hội thảo phát triển chương trình Quản lý tài nguyên rừng và Môi trường

Hướng dẫn sinh viên thực tập giáo trình

Lớp học có sự tham gia theo phương pháp LCTM

   Phát triển nghiên cứu, chuyển giao:

   Cũng với sự phát triển của ngành lâm nghiệp, đặc biệt là dự báo trước nhu cầu của xã hội, toàn cầu về rừng, bộ môn đã có những chiến lược nghiên cứu đi trước như ước tính hấp thụ CO2 của rừng để giảm nhẹ biến đổi khí hậu, ứng dụng công nghệ hiện đại như viễn thám – GIS, thống kê trong quản lý tài nguyên rừng, bảo tồn đa dạng sinh học (voi, thủy tùng), bảo tồn gắn với công đồng, phục hồi rừng khộp, phát triển lâm nghiệp xã hội, lâm nghiệp cộng đồng ở Việt Nam.

   Kết quả không chỉ nghiên cứu lý thuyết, nhiều kết quả đã được thực hiện có hiệu quả trên hiện trường như:

   - Các phương pháp, mô hình ước tính sinh khối, carbon rừng đã được ứng dụng trong chương trình quốc gia “Giảm phát thải từ suy thoái rừng và mất rừng – REDD+”. Đã công bố nhiều bài báo quốc tế hàng đầu của ngành lâm nghiệp năm trong danh mục ISI, SCI.

   - Nghiên cứu phục hồi rừng khộp bằng cây tếch đã mang lại khả năng phục hồi kiểu rừng đặc hữu đang bị suy thoái bổ sung giá trị kinh tế. Đã công bố quốc tế ISI, SCIE và được giới khoa học thế giới thừa nhận

   - Nghiên cứu và tư vấn cho phát triển lâm nghiệp xã hội – lâm nghiệp cộng đồng. Nhiều cộng đồng đã quản lý rừng bền vững từ tư vấn này ở các tỉnh Tây Nguyên như Thôn Vi Vh’Ring (Kon Tum), De Tar (Gia Lai), Tul (Dak Lak), Bu Nor (Dak Nông). Tư vấn cho cấp quốc gia phát triển phương thức quản lý rừng cộng đồng

   - Nghiên cứu tư vấn về bảo tồn thiên nhiên: Đã nghiên cứu thành lập hai trung trung tâm  bảo tồn voi và thủy tùng ở tỉnh Đăk Lắk. Đã quy hoạch lại tất cả các khu rừng đặc dụng cho tỉnh Đăk Lăk. Tư vấn về xung đột trong bảo tồn và sản xuất của cộng đồng.

   - Phát triển ứng dụng công nghệ hiện đại như viễn thám, thống kê hiện đại trong ước tính và giám sát tài nguyên thiên nhiên có hiệu quả hơn.

Nghiên cứu quản lý rừng cộng đồng

Nghiên cứu carbon rừng tự nhiên ở Quảng Nam (chương trình FAO)

VI. HỢP TÁC QUỐC TẾ

   Cá nhân và nhiều thành viên chủ trì, tham gia các dự án, chương trình hợp tác quốc tế, tiêu biểu là:

   - Trưởng dự án Lâm nghiệp xã hội (SFSP)

   - Tham gia các dự án do các nhà tài trợ như JICA về quản lý rừng và sinh kế cộng đồng

   - Tham gia dự án GTZ về quản lý rừng cộng đồng

   - Tham gia dự án của SNV về REDD+

   - Tham gia tư vấn chao FAO về REDD+. Lâm nghiệp cộng đồng

   - Học gia của Chương trình giáo dục Việt Nam do Quốc Hội hoa Ký tài trợ (VEF)

   - Trưởng Mạng lưới Giáo dục Nông Lâm Kết hợp Đông Nam Á SEANAFE do SIDA Thủy Điển tài trợ

   - Thực hiện nghiên cứu về ứng dụng viễn thám – GIS với đa dạng sinh học do USAID tài trợ

   - Hướng dẫn sinh viên nước ngoài thực tập (từ các trường ParisTech Pháp, Đức, Malaysia)

Hướng dẫn sinh viên trường đại học Paris Tech (Pháp) thực tập tại hiện trường

Hỗ trợ Giáo sư và sinh viên từ trường đại học Humbolt Berlin (Đức) tìm hiểu loài cây rừng khộp ở VQG Yok Đôn

Hội thảo Nông lâm kết hợp quốc tế lần thứ 2

VII. Nghiên cứu khoa học

1. Công trình nghiên cứu khoa học

i) Đề tài các cấp

Tên đề tài, chương trình, dự án chuyển giao công nghệ

Họ tên chủ nhiệm đề tài, học hàm học vị

Họ tên cộng tác viên, học hàm học vị

Cấp quản lý (Nhà nước, bộ, tỉnh, dự án, cơ sở…)

Cơ quan quản lý

Thời gian thực hiện

Mục tiêu của đề tài

Thời điểm nghiệm thu

Xác định cơ cấu cây trồng và kỹ thuật canh tác phù hợp nhằm giảm thiểu thiệt hại do voi gây ra ở khu vực có xung đột voi - người , trong vùng đệm VQG Yok Don, tỉnh Đắk Lắk

TS. Cao Thị Lý

Bộ môn QLTNR & MT, Bộ môn LS và Bộ môn Khoa học cây trồng

Bộ

 

2018 - 2019

   

Tên tiếng việt : “Nghiên cứu phương pháp sử dụng đa dữ liệu trong bảo tồn Đa dạng sinh học tại tỉnh Đăk Nông, Tây Nguyên Việt Nam”

Tên tiếng anh: “Using multi-data for biodiversity conservation in Dak Nong province, the Central Highlands of Vietnam”

PGS.TS Nguyễn Thị Thanh Hương

Bộ môn QLTNR & MT và bộ môn LS

 

 

 

2016 - 2019

i) Thành lập bản đồ thay đổi sử dụng đất (LUC) từ 1986-2016 sử dụng ảnh vệ tinh và dữ liệu có sẵn.

ii) Phát hiện và đánh giá đa dạng sinh học của các loài thực vật trong các kiểu rừng khác nhau và dưới các mức độ tác động của con người (yếu, trung bình, và tác động mạnh);

 iii) So sánh thành phần loài cây, cấu trúc rừng dọc theo đai sinh thái, chẳng hạn như địa hình;

iv) Kết hợp bản đồ số, dữ liệu hiện trường và điều tra xã hội để xác định môi trường sống của các loài quý hiếm và đang bị đe dọa;

v) Ước lượng mối quan hệ giữa giá trị ảnh với các chỉ số đa dạng sinh học và cấu trúc rừng

vi) xác định và bản đồ các khu vực có giá trị bảo tồn cao.

 

Lập  dự án bảo tồn khu vực phân bố và nơi sống của một số loài động vật hoang dã quan trọng tại Đăk Lăk

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
Th.S. Nguyễn Đức Định
TS. Cao Thị Lý            
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.                   
Phạm Đoàn Phú Quốc.

Tỉnh

Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk

9/2014 - 9/2015

- Xác định được các loài thú quan trọng và các habitat cần chú trọng bảo tồn
- Đề xuất được giải pháp phục vụ giám sát bảo tồn có tính khả thi cho habitat của 4 loài thú quan trọng đã xác định tại KBTTN ea Sô & VQG Chư Yang Sin
- Đề xuất được chương trình xây dựng năng lực điều tra giám sát bảo tồn habitat của 4 loài thú quan trọng đã xác định tại KBTTN Ea Sô & VQG Chư Yang Sin

6/2015

Xác định lập địa, trạng thái thích hợp và kỹ thuật làm giàu rừng khộp bằng cây Tếch (Tectona grandis Linn.)

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
Th.S. Nguyễn Đức Định
TS. Cao Thị Lý            
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.                   
Phạm Đoàn Phú Quốc.

Tỉnh

UBND tỉnh Dak Lak
Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Đăk Lăk

6/2011 - 12/2014

- Xây dựng được kỹ thuật làm giàu rừng khộp ở các trạng thái non, nghèo trên các lập địa khác nhau bằng cây tếch.
- Xác định được các dạng lập địa, trạng thái rừng thích nghi để làm giàu rừng bằng loài cây Tếch phục vụ cho quy hoạch lâm nghiệp.

1/2015

Điều tra phân bố, sinh thái của một số loài thực vật thân gỗ quý hiếm phục vụ cho công tác bảo tồn nguồn gen tại tỉnh Đak Lak

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
Th.S. Nguyễn Đức Định
TS. Cao Thị Lý            
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.                   
Phạm Đoàn Phú Quốc.

Tỉnh

Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk

4/2013 -  6/2014

- Xác định được các loài cây gỗ quý hiếm còn lại trong các kiểu rừng của Đăk lăk
- Xác định được phân bố, điều kiện sinh thái của các loài, ứng dụng GIS lập bản đồ phân bố, mật độ
- Xác định mức dộ phong phú và khả năng phát triển của loài

6/2014

Quy hoạch bảo tồn và phát triển các khu rừng đặc dụng thuộc tỉnh Đăk Lăk đến năm 2020 và Quy hoạch bảo tồn và phát triển hệ thống rừng đặc dụng của tỉnh đến năm 2020

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
Th.S. Nguyễn Đức Định
TS. Cao Thị Lý            
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.                    
Phạm Đoàn Phú Quốc.

Tỉnh

UBND tỉnh Đăk Lăk

6/2012 - 3/2013

 Xây dựng được quy hoạch bảo tồn cho 5 khu rừng đặc dụng ở Đăk Lăk
- Xây dựng quy hoạch bảo tồn và phát triển rừng đặc dụng toàn tỉnh Đăk Lăk

2013

Xây dựng tài liệu thực vật thân gỗ và khóa tra của các kiểu rừng chính tại Đak Lăk phục vụ cho công tác bảo tồn, quản lý giám sát tài nguyên, nghiên cứu và đào tạo

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
Th.S. Nguyễn Đức Định
TS. Cao Thị Lý            
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.                   
Phạm Đoàn Phú Quốc.
Hoàng Trọng Khánh.  
Hồ Đình Bảo

Tỉnh

Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk

2012

- Điều tra xác định danh mục các loài TVTG ở các kiểu rừng tỉnh Đăk Lăk
- Xây dựng danh mục TVTG ở 2 kiểu rừng thường xanh & Khộp
- Xây dựng khóa tra, tài liệu hướng dẫn nhận dạng loài
- hệ thống cơ sở dữ liệu và bản đồ số hóa phân bố loài theo 2 kiểu rừng dựa vào số liệu điều tra

Tháng 12/2012

Điều tra thực trạng quản lý và phương hướng gây nuôi động vật hoang dã tại Đak Lak.

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
Th.S. Nguyễn Đức Định
TS. Cao Thị Lý            
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.   KS.Phạm Đoàn Phú Quốc.
KS.Hoàng Trọng Khánh.  
KS. Hồ Đình Bảo

Tỉnh

Sở Nông nghiệp và PTNT Đăk Lăk

2012

-  Phân tích được thực trạng gây nuôi và quản lý gây nuôi ĐV hoang dã ở tỉnh Đăk Lăk
- Đề xuất được hướng phát triển gây nuôi ĐVHD  bền vững tại địa phương

Tháng 12/2012

Xác định lượng CO2 hấp thụ của rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên là cơ sở tham gia chương trình giảm phát thải khí gây hiệu ứng nhà kính từ suy thoái và mất rừng.

PGS.TS. Bảo Huy

TS. Võ Hùng
TS. Cao Thị Lý            
ThS. Nguyễn Đức Định TS. Nguyễn Thị Thanh Hương.   Phạm Đoàn Phú Quốc.
Hoàng Trọng Khánh. 
Hồ Đình Bảo

Bộ trọng điểm

Đề tài cấp bộ trọng điểm
Bộ Giáo dục và Đào tạo.

1/2010 - 6/2012

Thiết lập được một hệ thống mô hình và công nghệ nhằm xác định lượng CO2 hấp thụ trong các trạng thái của kiểu rừng lá rộng thường xanh vùng Tây Nguyên để cung cấp thông tin, cơ sở dữ liệu và phương pháp giám sát sự thay đổi của các bể chứa carbon trong hệ sinh thái rừng, làm cơ sở tham gia chương trình giảm thiểu khí phát thải từ suy thoái và mất rừng.

6/2012

Tham vấn cộng đồng về Luật Bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Bình Định và Lâm Đồng

Phạm Nguyễn Thành

Cao Thị Lý
Phan Trọng Trí
Phan Công Tam

Chương trình nghiên cúu vận động chính sách  -  Liên minh đất rừng (FORLAND)

Trung tâm PTNT miền Trung (CRD), ĐH Nông Lâm Huế

5/2015 - 8/2015

 - Đánh giá việc thực hiện Luật BV&PTR 2004 phát hiện những vấn đề bất cập liên quan đến cộng đồng và hộ gia đình
- Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung Luật BV&PTR về những vấn đề liên quan đến cộng đồng và hộ gia đình

Tháng 9/2015

Tham vấn cộng đồng về Luật Bảo vệ và phát triển rừng tại tỉnh Đăk Lăk và Thừa Thiên Huế


TS. Cao Thị Lý                   (Trưởng nhóm nghiên cứu ở Đăk Lăk)

ThS.Lê Văn Lân (CRD - Huế)
ThS.Phan Trọng Trí (CRD - Huế)
ThS. Hà Huy Anh (CORENARM - Huế)

Chương trình nghiên cúu vận động chính sách  -  Liên minh đất rừng (FORLAND)

Trung tâm PTNT miền Trung (CRD), ĐH Nông Lâm Huế

7/2014 - 11/2014

 - Đánh giá việc thực hiện Luật BV&PTR 2004 phát hiện những vấn đề bất cập liên quan đến cộng đồng và hộ gia đình
- Đề xuất hướng sửa đổi, bổ sung Luật BV&PTR về những vấn đề liên quan đến cộng đồng và hộ gia đình

Tháng 10/2014

Xây dựng phương pháp đa dữ liệu trong đánh giá và giám sát tài nguyên rừng tại Tây Nguyên

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

 PGS. TS Bảo Huy
TS. Võ Hùng
TS. Cao Thị Lý
ThS. Nguyễn Đức Định
ThS. Phạm Đoàn Phú Quốc
KS. Nguyễn Công Tài Anh

Bộ Giáo dục Đào tạo

brt365 casino

2013 - 2015

- Xác định được hệ thống dữ liệu đưa vào điều tra, giám sát rừng
- Xây dựng được phương pháp sử dụng đa dữ liệu về điều tra và giám sát rừng tự nhiên về sốlượng & chất lượng

 

Ứng dụng ảnh viễn thám và GIS để phân câp thích nghi để làm giàu rừng Khộp bằng cây Tếch (Tectona grandis L.f.) ở Đăk Lăk

Th.S Phạm Đoàn Phú Quốc

 

Trường

Đại học Tây Nguyên

01/2012 - 01/2013

Xác định được các dạng lập địa, trạng thái rừng khộp thích hợp để làm giàu rừng bằng loài cây Tếch, một loài cây gỗ có giá trị kinh tế và xuất khẩu cao, nhằm góp phần gia tăng giá trị kinh tế của các khu rừng nghèo kiệt và cải thiện sinh thái môi trường của hệ sinh thái rừng khộp ở tỉnh Đắk Lắk

Tháng 03/2013

Xây dựng mô hình ước tính sinh khối, trữ lượng carbon trên mặt đất của cây gỗ rừng khộp theo khối lượng thể tích gỗ (WD) bằng phương pháp khoan tăng trưởng tại vườn quốc gia Yok Đôn

 ThS. Nguyễn Thị Tình

 

Trường

Đại học Tây Nguyên

01/2016 - 12/2016

i) Thiết lập và lựa chọn được các hàm sinh trắc theo phương pháp khoan tăng trưởng để ước tính sinh khối và carbon tích lũy trong thân cây gỗ rừng khộp bảo đảm độ tin cậy theo yêu cầu của IPCC  ii)  Đề xuất được giải pháp để ước tính carbon tích lũy trong thân cây gỗ các loài cây gỗ rừng khộp phần trên mặt đất của rừng khộp.

Tháng 12/2016

ii) Bài báo

Stt

Họ tên tác giả, học hàm học vị

Tên công trình

Loại công trình

Nơi công bố (Số và tên tạp chí, nhà xuất bản, hội thảo, …)

Thời gian công bố

1

Kralicek, K., Huy, B.,  Poudel, K.P., Temesgen, H., Salas, C.

Simultaneous estimation of above- and below-ground biomass in tropical forests of Viet Nam.

Bài báo

Forest Ecology and Management. ISI, SCI. 390 (2017) 147–156. 01/2017

2017

2

Bảo Huy

Phương pháp thẩm định chéo mô hình sinh khối cây rừng trên mặt đất.

Bài báo

Tạp chí NN & PTNT; 5(2017): 137-146. 03/2017

2017

3

Phạm Công Trí và Bảo Huy

Xác định mức thích nghi của làm giàu rừng khộp bằng cây tếch (Tectona grandis L.f.) theo các nhân tố quan trắc trực tiếp và thực vật chỉ thị.

Bài báo

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp; 2017(2): 43-56.

2017

4

Bảo Huy

Phương pháp thiết lập và thẩm định chéo mô hình ước tính sinh khối cây rừng tự nhiên

 Sách

Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tp. HCM

2017

5

Bảo Huy

Tin học thống kê trong lâm nghiệp

Sách 

Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Tp. HCM

2017

6

Nguyễn Thị Thanh Hương

Một số vấn đề về sự cần thiết của bản đồ chuyên đề trong nghiên cứu xã hội

Bài báo

NXB Hồng Đức; ISBN: 978-604-951-887-4

2017

7

Nguyễn Thị Tình

Xây dựng mô hình ước tính sinh khối của thân cây gỗ rừng khộp theo khối lượng thể tích gỗ (WD) bằng phương pháp khoan tăng trưởng tại Vườn Quốc Gia Yok Đôn

Bài báo

Đại học Tây Nguyên; 39-47/Tháng 4 năm 2017

2017

8

Huy, B., Krishna P. Poudel, Karin Kralicek, Nguyen Dinh Hung, Phung Van Khoa, Vu Tan Phương and Hailemariam Temesgen

Allometric Equations for Estimating Tree Aboveground Biomass in Tropical Dipterocarp Forests of Viet Nam

 Bài báo

Forests, Doi: 10.3390/f7080180. ISI, SCI. //www.mdpi.com/1999-4907/7/8/180/html; 7(8),180: 1-19. 8/2016

2016

9

Huy, B., Kralicek, K., Poudel, K.P., Phương, V.T., Khoa, P.V., Hung, N.D., Temesgen, H. 2016.

Allometric Equations for Estimating Tree Aboveground Biomass in Evergreen Broadleaf Forests of Viet Nam.

Bài báo 

Forest Ecology and Management ISI, SCI //authors.elsevier.com/a/1Tu5O1L~Gw8-qj  //dx.doi.org/10.1016/j.foreco.2016.10.021; 382(2016): 193-205. 10/2016

2016

10

Phạm Tuấn Anh và Bảo Huy

Giám sát carbon rừng có sự tham gia của cộng đồng địa phương - Kết quả đạt được và những vấn đề đặt ra cần giải quyết.

 Bài báo

Tạp chí Khoa học Lâm nghiệp. 2016(3): 4498 – 4512. 11/2016

2016

11

Phạm Tuấn Anh và Bảo Huy

Mô hình ước tính sinh khối rừng sử dụng biến số đầu vào cộng đồng có khả năng đo đạc.

 Bài báo

Tạp chí NN & PTNT, 23(2016):98-107. 12/2016

2016

12

Đỗ Khánh Dâng, Cao Thị Lý

Thực trạng và hướng cải thiện sử dụng đất theo đai cao của cộng đồng dân tộc M'Nông xã Yang Tao, huyện Lăk, tỉnh Đăk Lăk.

Bài báo

Tạp chí khoa học, trường Đại học Tây Nguyên; trang 21-27/ tháng 12-2016

2016

13

Ngô Văn Cầm, Nguyễn Như Hiến, Cao Thị Lý, Phạm Tiến Bằng, Thiều Giang Ly, Lê Thị Thu Hồng

Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng và loại hom đến khả năng ra rễ của hom Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis)

Bài báo

Tạp chí khoa học Lâm nghiệp, Viện KH Lâm nghiệp Việt Nam; trang 4301-4307/tháng 9-2016

2016

14

Nguyễn Thị Thanh Hương

Áp dụng phương pháp k - Nearest Neighbors để ước lượng giá trị lâm phần lá rộng thường xanh dựa vào ảnh vệ tinh đa phổ Spot 5

Bài báo

Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ. ISSN 1859-2333; 43a, trang 59-67

2016

15

Nguyễn Thị Thanh Hương

Mapping tropical forest for suitainable management using SPOT 5 satellite image

Bài báo

Proceedings in XXIII ISPRS Congress 2016; Czech Republic 

2016

16

Nguyễn Thị Thanh Hương

Influence of elevation on woody tree species diversity in Nam Kar Reserve of Daklak province, Vietnam

Bài báo

Journal of Vietnamese environment, Technishe Universitate Dresden; //dx.doi.org/10.13141/JVE; Vol. 8, No. 2, pp. 95-101

2016

17

Phạm Đoàn Phú Quốc  và Nguyễn Thị Thanh Hương

Ứng dụng ảnh viễn thám và GIS trong phân cấp thích nghi để làm giàu rừng khộp bằng cây Tếch ở Đăk Lăk 

Bài báo quốc tế

NXB Đại học Huế; Trang 318 – 326. Tháng 12/2016

2016

18

Nguyễn Công Tài Anh, Bảo Huy và Nguyễn Thị Thanh Hương

Ứng dụng ảnh vệ tinh Landsat và GIS xây dựng mức phát thải tham chiếu rừng khu vực huyện Bảo lâm, tỉnh Lâm Đồng

Bài báo

NXB Đại học Huế; Trang 334 – 343. Tháng 12/2016

2016

19

Nguyễn Thị Tình

Ước tính sinh khối, trữ lượng carbon theo khối lượng thể tích gỗ (WD) và các nhân tố điều tra của các loài cây rừng khộp

Bài báo

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 7; Trang 131-137/ Tháng 11 năm 2016

2016

20

Nguyễn Thị Tình

Ước tính sinh khối, trữ lượng carbon theo khối lượng thể tích gỗ (WD) và các nhân tố điều tra của các loài cây rừng khộp

Bài báo

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 7; Trang 131-137/ Tháng 11 năm 2016

2016

21

Phạm Đoàn Phú Quốc và Phạm Duy Mẫn

Xác định yêu cầu sinh thái loài Nhân Trần (Adenosma indianum (lour)) và Hà Thủ Ô (Streptocaulon griffthii hook.f) tại vườn quốc gia Yok Dôn, huyện Buôn Dôn, tỉnh Dắk Lắk

 

Tạp chí khoa học, trường Đại học Tây Nguyên; 1859-4611

2016

22

Phạm Đoàn Phú Quốc

Ứng dụng ảnh Viễn Thám và GIS trong phân cấp thích nghi để làm giàu rừng khộp bằng cây Tếch (Tectona grandis linn.) ở Dắk Lắk

Bài báo

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 7, Trang 122-126/ Tháng 11 năm 2016

2016

23

Hoàng Trọng Khánh

Ước lượng khả năng hấp thụ CO2 của rừng lồ ô tại khu vực Tây Nguyên, Việt Nam

Bài báo

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 7; Trang 867-870/ Tháng 11 năm 2016

2016

24

Hồ Đình Bảo

Lập bản đồ hệ số k trong chi trả dịch vụ môi trường rừng cho rừng cộng đồng Bun Đơ, huyện Tuy Đức, Đăk Nông

Bài báo

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 7; Trang 1039-1043/ Tháng 11 năm 2016

2016

25

Huy, B., Tri, P.C., Triet Tran

Assessment of enrichment planting of teak (Tectona grandis) in degraded dry deciduous dipterocarp forest in the Central Highlands, Vietnam

Paper for the XIX World Forestry Congress

Southern Forests: a Journal of Forest Science, ISI, SCIE. DOI: 10.2989/20702620.2017.1286560

2015

26

PGS.TS. Bảo Huy

Allometric equations at National scale for estimating tree and forest biomass in Vietnam

Paper for the XIX World Forestry Congress

Southern Forests: a Journal of Forest Science, ISI, SCIE. DOI: 10.2989/20702620.2017.1286560

2015

27

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Enriching poor Dipterocarp forests with teak (Tectona grandis l.f.) in the Central Highlands of Vietnam.

Paper for the XIX World Forestry Congress

FAO
Proceeding of The XIX World Forestry Congress on 7-11 September 2015 in Durban, South Africa.
Available at: //www.fao.org/about/meetings/world-forestry-congress/programme/technical-papers/en/.

2015

28

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến thích nghi của tếch (tectona grandis l.f.) để làm giàu rừng khộp ở giai đoạn đầu tại tỉnh Dăk Lăk

Bài báo

Tạp chí Rừng và Môi trường, số 1(2015). ISSN 1859 – 1248

2015

29

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Lập bản đồ phân cấp thích nghi cây tếch (tectona grandis l.f.) để làm giàu rừng khộp ở tỉnh Dăk Lăk

Bài báo

Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Số 3-4(2015).

2015

30

Cao Thị Lý

Quản lý rừng cộng đồng ở Tây Nguyên: Thực trạng và kiến nghị
(Tham luận trình bày: Những kết quả đạt được)

Bài báo và trình bày tham luận

Kỷ yếu hội thảo.
Hội thảo"Quyền hưởng lợi trong quản lý rừng cộng đồng" ngày 28/8/2015 - Tổ chức bởi: FORLAND & Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (CRD), Huế.

2015

31

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Phối hợp nguồn đa dữ liệu trong phân khối rừng thường xanh ở Tây Nguyên

Bài báo

Hội thảo GIS toàn quốc 2015. Số xuất bản: ISBN: 978-604-82-1619-1. Trường Đại học quốc gia Hà Nội

2015

32

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Ứng dụng Viễn thám và GIS trong quản lý tài nguyên rừng. Sách chuyên khảo.

Sách

Nhà xuất bản Thông tấn. ISBN: 978-604-945-110-2. 125 trg.

2015

33

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Ước lượng trữ lượng lâm phần lá rộng thường xanh nhiệt đới bằng ảnh vệ tinh SPOT 5 tại huyện Tuy Đức, tỉnh Đăk Nông.

Bài báo

No.71/2015. Tạp chí Rừng và Môi trường. ISSN-1859 – 1248. Pp. 12-17.

2015

34

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Đánh giá hiệu quả của một số phương pháp hiệu chỉnh ảnh hưởng của địa hình đến ảnh vệ tinh SPOT 5.

Bài báo

Số 14/6/2015. Tạp chí Khoa học trường Đại học Tây Nguyên. ISSN 1859-4611. Trg.27-33.

2015

35

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

State of the Art of Agroforestry Research and Development in Vietnam

Paper of Proceeding of International Workshop

The first International Agroforestry Congress: Agroforestry: Greening and Feeding the Nations, 19 – 21 March, 2014 in Bohol, Philippines. Philippine Agroforestry Education and Research Network, University of the Philippines Los Banos – Institute of Agroforestry.

2014

36

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Equations for biomass of aboveground trees, branches and leaves biomass in Evergreen Broadleaved forests, and for aboveground biomass of six tree families in Evergreen and Deciduous forests

Paper

In: (eds) Sola, G. et al., (2014): Allometric equations at national scale for estimating tree and forest biomass in Viet Nam, UN-REDD Programme, Ha Noi, Viet Nam.

2014

37

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Using SPOT5 image and GIS for estimating and monitoring biomass and carbon in evergreen broadleaf forests of the Central Highlands of Vietnam

Bài báo

Technology Science Vietnam Journal, Ministry of Science and Technology. No 9 2014(676): 52-58. ISSN: 1859 – 4794.

2014

38

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy
Vo Hung, N.T.T. Huong, Cao Thi Ly, Pham Tuan Anh, Huynh Nhan Tri and Nguyen Duc Dinh

Biomass and carbon of ever green board-leaf forests in the Central Highlands, Vietnam

Bài báo

Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development, 3-4 (2004): 195 – 202.

2014

39

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

CO2 sequestration estimation for the Litsea – Casava agroforestry model in the Central Highlands of Vietnam

Paper of Proceeding of International Workshop

World Congress on Agroforestry: Tree for Life. Accelerating the impact of agroforestry. 10 – 13 Feb 2014 in Delhi, India. Compendium of abstracts. World Agroforestry Center (ICRAF), ISBN: 978-92-9059-372-0

2014

40

Lê Văn Lân, Cao Thị Lý
Phan Trọng Trí, Hà Huy Anh

Kết quả tham vấn Luật Bảo vệ và phát triển rừng 2004, liên quan đến hộ gia đình và cộng đồng

Báo cáo & bài trình bày

Hội thảo quốc gia “Thực thi Luật bảo vệ và phát triển rừng ở Việt Nam: Một số phát hiện và khuyến nghị từ cộng đồng” ngày 25/11/2014 - Tổ chức bởi Liên hiệp các hội KH và kỹ thuật Việt Nam & Tổng cục Lâm nghiệp Việt Nam.

2014

41

 Lê Văn Lân, Cao Thị Lý
Phan Trọng Trí, Hà Huy Anh

Tham vấn cộng đồng và hộ gia đình về Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, tại tỉnh  Thừa Thiên Huế.

Báo cáo & bài trình bày tại hội thảo cấp tỉnh

Hội thảo cấp tỉnh "Kết quả thamvấn cộng đồng và hộ gia đình về Luật BV & PTR, năm 2004; tại Thừa Thiên Huế, ngày 11/11/2014 - Tổ chức bởi: FORLAND & Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (CRD), Huế.

2014

42

Cao Thị Lý, Lê Văn Lân, Phan Trọng Trí , Hà Huy Anh

Tham vấn cộng đồng và hộ gia đình về Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, tại tỉnh Đăk Lăk

Báo cáo & bài trình bày

Hội thảo cấp tỉnh "Kết quả thamvấn cộng đồng và hộ gia đình về Luật BV & PTR, năm 2004; tại Đăk Lăk, ngày 8/8/2014 - Tổ chức bởi: FORLAND & Trung tâm phát triển nông thôn miền Trung (CRD), Huế.

2014

43

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương

Sử dụng phương pháp địa thống kê để ước lượng trữ lượng lâm phần lá rộng thường xanh nhiệt đới bằng ảnh vệ tinh Spot 5 tại huyện Tuy đức, tỉnh Đăk Nông.

Bài báo

Hội thảo quốc gia GIS với Biến đổi khí hậu. NXB. Đại Học Cần Thơ. Trang 300-309. ISBN: 978-604-919-249-4

2014

44

Nguyễn Thị Tình

Thiết lập các hàm sinh học (Allometric equations) để dự báo năng lực hấp thụ CO2, carbon rừng khộp tại Tây Nguyên

Bài báo

Kỷ yếu Hội nghị Khoa học công nghệ tuổi trẻ các Trường Đại học và Cao đẳng khối Nông - Lâm - Ngư - Thủy lợi toàn quốc lần thứ 6 năm 2014

2014

45

Huỳnh Nhân Trí, Bảo Huy

Methodology for developing forest biomass – carbon allometric equations (Cơ sở khoa học xây dựng mô hình sinh trắc (allometric equations) để ước tính sinh khối và các bon rừng).

Bài báo

Science and Technology Journal of Agriculture and Rural Development, 2(2014): 110 -120.

2013

46

Huỳnh Nhân Trí, Bảo Huy

Developing allometric equations for Plant Families of Ever-green Broad-Leaved Forest in the Central Highlands of Vietnam.

Bài báo

Forest and Environment Journal, 60(2013): 32-40.

2013

47

Sikor, T., Griten, D., Atkinson, J., Huy, B., Dahal, G.R., Duangsathaporn, K., Hurahura, F., Phavilay, K., Maryudi, A., Pulhin, J., Ramirez, M.A., Win, S., Toh, S., Vaz, J., Sokchea, T., Marona, S., Yaqiao, Z.,

Community Forestry in Asia and the Pacific: Pathway to inclusive development.

Sách quốc tế

RECOFTC, Thailand, 99p.

2013

48

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy, Nguyen Thi Thanh Huong, Benktesh D. Sharma, Nguyen Vinh Quang

Participatory Carbon Monitoring: Manual for Local Staff; Local People and Field Reference. (In English and Vietnamese).

Sách quốc tế

SNV Netherlands Development Organization, REED+ Programme. Publishing permit number: 1813- -2013/CXB/03-96/TĐ.

2013

49

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Allometric equations and remote sensing – GIS to estimate CO2 sequestration in evergreen broad leaved forest in the Central Highlands of Viet Nam

Sách chuyên khảo

Nxb Khoa học kỹ thuật HCM

2013

50

Dr. Cao Thi Ly

Possibility of rehabilitation biodiversity for the poor Dipterocarp forest base on ecological relationship among species of wood plants and local ecological knowledge in Yok Don national park, Daklak province, Vietnam

Bài tham luận

Paper presentation, First International Conference on Tropical Biology: Enhancing and Promoting the Real Values of Tropical Biodiversityy of Southest Asia (3 – 4 October 2013 at IPB International Convention Center) Bogor, Indonesia

2013

51

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, Hoàng Anh Đức

Geostatistics approach for stand volume estimates of tropical forest using SPOT 5 data.

Bài báo quốc tế

The 9th International Conference on Geoinformation for disaster management 9-11 Dec. Hanoi, Vietnam. Proceeding of Gi4DM 2013. TS04-4. ISBN 978-604-913173-8.

2013

52

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy, Hung, V., Huong, N.T.T., Ly, C.T., Dinh, N.D.

Tree allometric equations in Evergreen Broadleaf Forests in the South Central Coastal region, Viet Nam

Paper

in (Eds) Inoguchi, A., Henry, M. Birigazzi, L. Sola, G. Tree allometric equation development for estimation of forest above-ground biomass in Viet Nam, UN-REDD Programme, Hanoi, Viet Nam.

2012

53

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy, Nguyen Thi Thanh Huong, Vo Hung, Cao Thi Ly, Nguyen Duc Dinh,

Development of allometric equations to estimate biomass and carbon for Ever-green broad leaved forest in the Central Highlands of Vietnam

Bài báo

Forest and Environment Journal, No. 51 (2012): 21 - 30. ISSN 1859 – 1248

2012

54

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy, Nguyen Thi Thanh Huong, Vo Hung, Nguyen Duc Dinh,

Evaluation of Community Forest Management in the Central Highlands of Vietnam period 2000- 2012.

Bài báo

Journal of Forest and Environment, No. 47 (2012), pp: 19 – 29. ISSN 1859 – 1248

2012

55

Eerikäinen, Kalle, Hinh, Vu T., Huy, Bao, Khanh, Dao C., Khoa, Phung V., Khoi, Ngo K., Lung, Nguyen N., Mandal, Ram A., Phuong, Vu T., Pokharel, Yam P., Shrestha, Him L., The, Tran N. & Yadav Bechu

A review of the applicability of existing tree and forest characteristics prediction models to forest inven¬tory in Vietnam and Nepal

Sách quốc tế

2012

56

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

Participatory Carbon Monitoring in Vietnam.

Bài báo

Journal of Forest and Environment, No. 44 – 45 (2012), pp: 34 – 45. ISSN 1859 – 1248.

2012

57

Assoc.Prof.Dr. Bao Huy

 CO2 sequestration estimation for Litsea glutinosa – Casava Agroforestry Model in the Central Highlands of Vietnam.

Bài báo

Journal of Forest and Environment, No. 44 – 45 (2012), pp: 14 – 21. ISSN 1859 – 1248

2012

58

Bảo Huy, Nguyễn Thị Thanh Hương, Võ Hùng, Nguyễn Đức Định

Đánh  giá  quản  lý  rừng cộng đồng ở Tây Nguyên Việt Nam giai đoạn 2000-2012

 

Tạp chí Rừng và Môi trường. ISSN 1859 – 1248, số 47, trg. 19-29

2012

59

Edwin Shanks, Duong Quoc Hung, Dao Ngoc Nga, Cao Thi Ly, Bao Huy

Central Highlands of Viet Nam: Ethnic minority livelihoods, local governance context, and lesson - learning study

Báo cáo

Report for the World Bank

2012

60

TS. Nguyễn Thị Thanh Hương, Nguyễn Thị Mỹ Ngọc và Hoàng Anh Đức

Sử dụng ảnh vệ tinh SPOT 5 để ước lượng trữ lượng lâm phần bằng phương pháp Regression-kriging.

Bài báo

Hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc 2012. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. Trang 44 – 52

2012

iii) Hợp tác quốc tế

Stt

Tên chương trình, dự án quốc tế

Cơ quan chủ quản dự án

Họ tên học vị học hàm cá nhân tham gia

Vị trí cá nhân tham gia trong dự án

Sản phẩm của dự án hoặc tư vấn

Vùng dự án (Xã, huyện, tỉnh)

Thời gian thực hiện dự án

Thời gian kết thúc (Tháng /năm)

1

Coffee value chains and Gender in Asia

ICRAF

PGS.TS. Bảo Huy
TS. Võ Hùng
TS. Cao Thị Lý
Th.S. Nguyễn Đức Định

Tư vấn quốc gia

Report

The Central Highlands of VN

2014 - 2015

6/2015

2

 Climate change

SEANAFE

PGS.TS. Bảo Huy
TS. Võ Hùng

Tư vấn quốc gia

Report

The Central Highlands of VN

2014 - 2015

6/2015

3

UNREDD

FAO

PGS.TS. Bảo Huy

Tư vấn quốc gia

Report

Vietnam

2014

12/2014

4

UN-REDD (Chương trình Giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng Việt Nam)

Bộ NN & PTNT
FAO - Liên hiệp quốc

PGS.TS. Bảo Huy
TS. Võ Hùng
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
TS. Cao Thị Lý
Th.S. Nguyễn Đức Định

Tư vấn quốc gia

Sách hướng dẫn Giám sát Carbon rừng có sự tham gia
Đào tạo cán bộ lâm nghiệp cơ sở, nông dân

Huyện Di Linh và Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng

2009 - 2012

2013

5

SNV- REDD (Dự án giảm phát thải từ suy thoái và mất rừng của Hà Lan

SNV Hà Lan

PGS.TS. Bảo Huy
TS. Võ Hùng
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
TS. Cao Thị Lý
Th.S. Nguyễn Đức Định

Tư vấn kỹ thuật

Sách hướng dẫn Giám sát Carbon rừng có sự tham gia
Đào tạo cán bộ lâm nghiệp cơ sở, nông dân

Huyện Cát Tiên và Bảo Lâm, tỉnh Lâm Đồng

2009 - 2014

2012

6

FLITCH (Phát triển lâm nghiệp để giảm nghèo vùng Tây Nguyên)

Bộ NN & PTNT
ADB
ĐHTN là đối tác

PGS.TS. Bảo Huy
TS. Võ Hùng
TS. Nguyễn Thị Thanh Hương
TS. Cao Thị Lý
Th.S. Nguyễn Đức Định

Điều phối viên
Tư vấn kỹ thuật

Nghiên cứu RD cho quản lý tài nguyên rừng bền vững
Đào tạo lâm nghiệp
TNA

5 tỉnh Tây Nguyên và Phú Yên

2008 - 2016

2012

7

Forest Certìficate (Chứng chỉ rừng)

GFA Đức
FSC

PGS.TS. Bảo Huy

Tư vấn quốc gia độc lập

Cấp chứng chỉ cho các chủ rừng

Cả nước

Liên tục

Chưa

8

SEANAFE (Mạng lưới giáo dục Nông Lâm kết hợp Đông Nam Á)

SEANAFE

PGS.TS. Bảo Huy

Phó trưởng mạng lưới

Phát triển nông lâm kết hợp

6 nước Đông Nam Á

Liên tục

Chưa

9

REDD - Net (RECOFTC) (Mạng lưới REDD Châu Á Thái Bình Dương)

RECOFTC

PGS.TS. Bảo Huy

Tư vấn quốc gia độc lập

Phát triển liên kết cộng đồng với REDD

Châu Á Thái Bình Dương

Liên tục

Chưa

VIII. Định hướng đào tạo và nghiên cứu khoa học

   Định hướng ưu tiên trong các  hoạt động KHCN và HTQT giai đoạn 2018-2022

   - Phục hồi rừng tự nhiên suy thoái

   - Rừng tự nhiên: sinh khối và carbon rừng, đa dạng sinh học, sinh thái và sinh học rừng nhiệt đới.

   - Lâm nghiệp cộng đồng: chính sách, doanh nghiệp nhỏ.

   - Dịch vụ môi trường rừng: Bảo tồn gen và nguồn gen, REDD, PEES

   - Rừng trồng: nghiên cứu về cấu trúc và hiệu quả kinh tế - xã hội – môi trường của rừng trồng hỗn loài.

IX. Một số hoạt động nổi bật của bộ môn

Nghiên cứu hiện trường

Tham dự hội thảo quốc tế

Hướng dẫn sinh viên thực tập

Hướng dẫn & cùng người dân đo đường kính cây rừng, nghiên cứu hiện trường năm 2012

Phỏng vấn dân địa phương – Nghiên cứu hiện trường chương trình điều tra động vật tại M’Dăk, năm 2010

Một đợt điều tra hiện trường tại VQG Chư Yang Sin - 2010

Một đợt điều tra hiện trường tại VQG Chư Yang Sin - 2010

Kiểm tra tiến độ đề tài cấp Bộ tại hiện trường, 2014

Chủ nhiệm đề tài - Nguyễn Thị Thanh Hương

Trao đổi với kiểm lâm ở Trạm 10, VQG Chư Yang Sin – xác định khu vực điều tra động vật trên bản đồ - tháng 5/2015

Nghiên cứu hiện trường tại  Bảo Lâm, Lâm Đồng, 2012

Hướng dẫn kiểm lâm VQG cách thu thập mẫu dấu vết động vật khi điều tra hiện trường tại VQG Chư Yang Sin- tháng 5/2015

Tham gia đề tài KHCN tỉnh Đăk Lăk “Làm giàu rừng khộp bằng cây Tếch” (2012 – 2014)

Tham dự hội nghị KH toàn quốc về ST&TNSV,  Hà Nội tháng 10/2011

Đoàn cán bộ GD Đại học Tây Nguyên dự hội thảo ứng dụng GIS tại Cần Thơ, Tháng 11/2014

(có 2 GV nữ: Nguyễn Thị Thanh Hương & Nguyễn Thị Ngọc Quyên)

Cao Thị  Lý trình bày tham luận tại hội nghị quốc tế về bảo tồn Voi Châu Á ở Thái Lan – tháng 9/2011

Nguyễn Thị Thanh Hương tham dự hội thảo quốc tế ở Đức, 2014

Cao Thị Lý trình bày tham luận tại hội thảo quốc tế ở Bogor, Indonesia – tháng 10/2013

Cô Thanh Hương tham dự hội thảo ứng dụng GIS toàn quốc tại Hà Nội, 2015

Tham dự hội thảo do Hội KHKT Việt Nam & Tổng cục Lâm nghiệp tổ chức tại Hà Nội, tháng 9/2015