1. Lịch sử hình thành và phát triển của bộ môn
Với nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cao về Bảo vệ thực vật cho khu vực Miền Trung, Tây Nguyên và nhu cầu phát triển đa ngành nghề của Khoa Nông Lâm Nghiệp, năm 1999 Bộ môn Bảo vệ Thực vật được thành lập và có nhiệm vụ đảm nhiệm chuyên môn của chuyên ngành Bảo vệ Thực vật... Trong quá trình hình hành và phát triển, bên cạnh việc giảng dạy Bộ môn cũng không ngừng đẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao khoa học kỹ thuật về lĩnh vực sâu bệnh hại, cỏ dại và dịch hại trên cây trồng, các biện pháp quản lí dịch hại theo hướng phòng trừ tổng hợp và sử dụng vi sinh vật có ích và phòng chống cháy rừng.
Hiện nay, đội ngũ cán bộ của bộ môn BVTV có 10 cán bộ, gồm 01 PGS.TS, 01 TS., 6 thạc sĩ và 2 kĩ sư.
Lãnh đạo bộ môn các nhiệm kỳ đã qua
* Giai đoạn: 1999 - 2011
Trưởng Bộ môn: ThS. GVC. Nguyễn Thị Kim Liên
Phó Trưởng Bộ môn: TS. GVC. Nguyễn Xuân Thanh
* Giai đoạn: 2012 - 2014
Trưởng Bộ môn: TS. GVC. Nguyễn Văn Nam
Phó Trưởng Bộ môn: ThS. GVC. Y Wel Ksor
* Giai đoạn: 2014 - 2015
Trưởng Bộ môn: ThS. GVC. Y Wel Ksor
Phó Trưởng Bộ môn: ThS. GVC. Ngô Đăng Duyên
* Giai đoạn: 2016 - nay
Trưởng Bộ môn: TS. Đỗ Thị Kiều An
Phó Trưởng Bộ môn: ThS. GVC. Ngô Đăng Duyên
2. Đội ngũ cán bộ
STT |
Họ và tên |
Chức vụ |
Học vị |
Địa chỉ liên lạc |
|
1 |
Nguyễn Văn Nam |
Phó hiệu trưởng |
PGS.TS |
||
2 |
Đỗ Thị Kiều An |
Trưởng bộ môn |
TS |
||
3 |
Ngô Đăng Duyên |
P.Trưởng bộ môn |
Thạc sĩ |
||
4 |
Trần Thị Huế |
Giảng viên |
Thạc sĩ |
||
5 |
Trần Thị Phượng |
Giảng viên |
Thạc sĩ |
||
6 |
Trang Thị Nguyệt Quế |
Giảng viên |
Thạc sĩ |
||
7 |
Chung Như Anh |
Giảng viên |
Thạc sĩ |
||
8 |
Trần Thị Lệ Trà |
Giảng viên |
Thạc sĩ |
||
9 |
Nguyễn Tuân |
Giảng viên |
Kĩ sư – đang học cao học |
||
10 |
Võ Hải Yến |
Kĩ thuật viên |
Kĩ sư |
Hình ảnh cán bộ nữ Bộ môn BVTV năm 2017
3. Hoạt động đào tạo
Trong 18 năm qua, bộ môn đã đào tạo được khoảng 700 kĩ sư Bảo vệ thực vật và hiện đang đào tạo hơn 250 sinh viên chuyên ngành Bảo vệ thực vật hệ chính quy.
STT |
Lớp |
Số SV |
Cố vấn học tập |
Ghi chú |
1 |
Bảo vệ thực vật K1999 |
32 |
Y Wel Ksor |
Tốt nghiệp năm 2003 |
2 |
Bảo vệ thực vật K2000 |
Ngô Đăng Duyên |
Tốt nghiệp năm 2004 |
|
3 |
Bảo vệ thực vật K2001 |
54 |
Đỗ Thị Kiều An |
Tốt nghiệp năm 2005 |
4 |
Bảo vệ thực vật K2002 |
24 |
Nguyễn Xuân Thanh |
Tốt nghiệp năm 2006 |
5 |
Bảo vệ thực vật K2003 |
31 |
Nguyễn Thị Kim Liên |
Tốt nghiệp năm 2007 |
6 |
Bảo vệ thực vật K2004 |
48 |
Ngô Đăng Duyên |
Tốt nghiệp năm 2008 |
7 |
Bảo vệ thực vật K2005 |
51 |
Trần Thị Huế |
Tốt nghiệp năm 2009 |
8 |
Bảo vệ thực vật K2007 |
53 |
Y Wel Ksor |
Tốt nghiệp năm 2011 |
9 |
Bảo vệ thực vật K2008 |
55 |
Đỗ Thị Kiều An |
Tốt nghiệp năm 2012 |
10 |
Bảo vệ thực vật K2009 |
11 |
Trang Thị Nguyệt Quế Nguyễn Văn Nam |
Tốt nghiệp năm 2013 |
11 |
Bảo vệ thực vật K2011 |
51 |
Trần Thị Huế |
Tốt nghiệp năm 2015 |
12 |
Bảo vệ thực vật K2012 |
14 |
Ngô Đăng Duyên |
Tốt nghiệp năm 2016 |
13 |
Bảo vệ thực vật K2013 |
41 |
Trang Thị Nguyệt Quế |
Chuẩn bịt tốt nghiệp |
14 |
Bảo vệ thực vật K2014 |
67 |
Nguyễn Tuân Ngô Đăng Duyên |
Đang học tại trường |
15 |
Bảo vệ thực vật K2015 |
69 |
Trần Thị Phượng |
Đang học tại trường |
16 |
Bảo vệ thực vật K2016 |
73 |
Trần Thị Huế |
Đang học tại trường |
Lớp BVTV K13 trên giảng đường
Lớp BVTV K14
4. Cơ sở vật chất của bộ môn BVTV
Hiện nay, bộ môn có 3 phòng thí nghiệm: 2 phòng thí nghiệm vi sinh vật, 1 phòng thí nghiệm côn trùng.
Cơ sở vật chất, các trang thiết bị, kĩ thuật của các phòng thí nghiệm hằng năm phục vụ cho các nhóm thực tập của các ngành Bảo vệ thực vật – Khoa học cây trồng – Lâm nghiệp – Quản lý tài nguyên rừng và môi trường – Sinh học thực nghiệm…
Một góc phòng thí nghiệm vi sinh vật
Một góc phòng thí nghiệm vi sinh vật
Một góc phòng thí nghiệm vi sinh vật
Một góc phòng thí nghiệm côn trùng
5. Thực hành, thực tập
Ngoài việc học tập trên giảng đường, sinh viên các chuyên ngành có liên quan còn được tham gia các buổi thực hành, thực tập tại phòng thí nghiệm và thực tế sản xuất. Từ kĩ năng có được trong khi thực hành, thực tập sinh viên sẽ rèn luyện và nâng cao trình độ chuyên môn
Sinh viên lớp BVTV K14 đi thực tập giáo trình
Sinh viên lớp KHCT K14 đi thực tập giáo trình sâu bệnh hại
Sinh viên lớp KHCT K14 phân tích số liệu để dự tính dự báo sâu hại
Sinh viên lớp KHCT K14 đi thực tập giáo trình sâu bệnh hại
Lớp BVTV thực tập tại kho lương thực Đắk Lắk
6. Hoạt động nghiên cứu khoa học
Ngoài nhiệm vụ giảng dạy, Bộ môn BVTV xác định nhiệm vụ nghiên cứu khoa học cũng là mục tiêu chính có ý nghĩa quan trọng trong công tác giảng dạy và phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Để đáp ứng nhu cầu đào tạo và thực tiễn sản xuất nông nghiệp, bộ môn đã định hướng nghiên cứu khoa học giai đoạn 2015 – 2020 như sau:
- Nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật có ích trong sản xuất chế phẩm sinh học để phòng trừ một số tác nhân gây hại chính trên một số cây trồng chủ lực tại Tây Nguyên
- Nghiên cứu và ứng dụng các vi sinh vật có ích trong sản xuất chế phẩm sinh học nhằm thúc đẩy sinh trưởng và phát triển một số cây trồng chủ lực tại Tây Nguyên
- Nghiên cứu và ứng dụng thuốc thảo mộc trong phòng trừ dịch hại cây trồng
- Điều tra thành phần và tình hình phát sinh, phát triển của một số sâu bệnh hại chính hại một số cây trồng chủ lực tại Tây Nguyên
CBGV tham gia hội thảo “Phát triển liên kết chuỗi giá trị để cải thiện hệ thống sản xuất sắn qui mô nhỏ ở Việt Nam và Indonesia”
CBGV bộ môn giao lưu trao đổi học thuật với đại hoc Florida (Mỹ)
CBGV bộ môn tham gia tập huấn nông dân
CBGV giao lưu, trao đổi học thuật với đại học RMIT (Úc),
7. Hoạt động đoàn thể
Ngoài công tác giảng dạy, nghiên cứu khoa học cán bộ giảng viên bộ môn BVTV còn rất nhiệt tình tham gia các hoạt động đoàn thể do nhà trường tổ chức.
CBGV bộ môn BVTV tham gia hội thi “tiếng hát công đoàn viên”
CBGV bộ môn BVTV tham gia hội thi “cố vấn học tập giỏi”
Sinh viên ngành BVTV tổ chức giải bóng đá truyền thống ngành
CBGV bộ môn BVTV tham gia giải bóng chuyền truyền thống
CBGV bộ môn BVTV tham gia cuộc thi “tìm hiểu pháp luật”
CBGV bộ môn BVTV tham gia cuộc thi bơi
Giao lưu giữa thầy cô và sinh viên BVTV các khóa
CBGV tham gia buổi giao lưu, tư vấn phương pháp học tập cho sinh viên